Xem nhiều
Ý NGHĨA LỊCH SỬ NGÀY HỘI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 18.11
Ngày 17/11/2023 14:18:25
Lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa tới nay, dòng chủ lưu chính là sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nó thấm đẫm vào tư tưởng, tâm hồn của mỗi người con đất Việt và đại đoàn kết dân tộc tiếp tục là nội dung tư tưởng chính của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân cũng như trong cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Với sự ra đời của ngày hội đại đoàn kết dân tộc, nó minh chứng cho việc đổi mới phương thức hoạt động, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng Nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh nội lực nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Lịch sử ngày hội đại đoàn kết dân tộc
Trong quá trình củng cố và mở rộng về tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc Việt nam, yêu cầu đặt ra là phải có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của từng vùng, từng địa phương, Để thực hiện được điều đó phải hướng công tác, Mặt trận về cơ sở, từng khu dân cư, từng gia đình, taọ cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết từng cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư đến cấp xã, phường, huyện, tỉnh, đó chính là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc ở Việt nam, xuất phát từ thực tiễn đó mà ngày hội đại đoàn kết ở Việt Nam ra đời
Trong quá trình củng cố và mở rộng về tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc Việt nam, yêu cầu đặt ra là phải có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của từng vùng, từng địa phương, Để thực hiện được điều đó phải hướng công tác, Mặt trận về cơ sở, từng khu dân cư, từng gia đình, taọ cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết từng cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư đến cấp xã, phường, huyện, tỉnh, đó chính là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc ở Việt nam, xuất phát từ thực tiễn đó mà ngày hội đại đoàn kết ở Việt Nam ra đời
Nhằm phát huy truyền thống mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam năm 1986 ban chấp hành trung ương Đảng khoá VI đã quyết định lấy ngày 18.11 năm 1930, ngày đảng chủ trương thành lập mặt trận thống nhất để làm ngày truyền thống của mặt trận dân tộc tổ quốc Việt Nam, từ đó đến nay hằng năm, cứ đến ngày 18.11, mặt trận đã để ra, chương trình nội dung và các hoạt động phong phú đa dạng hằm ôn lại truyền thống lịch sử của mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
Tin cùng chuyên mục
-
BÀI TUYÊN TRUYỀN NGÀY THÀNH LẬP HỘI LHPN VIỆT NAM 20/10
18/10/2024 07:46:05 -
HỘI PHỤ NỮ XÃ CẨM GIANG ĐỒNG DIỄN DÂN VŨ VÀ KHAI MẠC GIẢI THỂ THAO CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 94 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỘI LHPN VIỆT NAM 20/10
16/10/2024 08:50:08 -
MÔ HÌNH “NHÀ SẠCH, VƯỜN ĐẸP” CỦA HỘI LHPN XÃ GÓP PHẦN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO THÔN KIỂU MẪU
19/09/2024 16:40:51 -
TỔ CHỨC TẾT THIẾU NHI VÀ TRAO THƯỞNG CHO HỌC SINH
12/06/2024 07:54:06
Ý NGHĨA LỊCH SỬ NGÀY HỘI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 18.11
Đăng lúc: 17/11/2023 14:18:25 (GMT+7)
Lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa tới nay, dòng chủ lưu chính là sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nó thấm đẫm vào tư tưởng, tâm hồn của mỗi người con đất Việt và đại đoàn kết dân tộc tiếp tục là nội dung tư tưởng chính của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân cũng như trong cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Với sự ra đời của ngày hội đại đoàn kết dân tộc, nó minh chứng cho việc đổi mới phương thức hoạt động, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng Nhân dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh nội lực nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Lịch sử ngày hội đại đoàn kết dân tộc
Trong quá trình củng cố và mở rộng về tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc Việt nam, yêu cầu đặt ra là phải có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của từng vùng, từng địa phương, Để thực hiện được điều đó phải hướng công tác, Mặt trận về cơ sở, từng khu dân cư, từng gia đình, taọ cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết từng cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư đến cấp xã, phường, huyện, tỉnh, đó chính là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc ở Việt nam, xuất phát từ thực tiễn đó mà ngày hội đại đoàn kết ở Việt Nam ra đời
Trong quá trình củng cố và mở rộng về tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc Việt nam, yêu cầu đặt ra là phải có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của từng vùng, từng địa phương, Để thực hiện được điều đó phải hướng công tác, Mặt trận về cơ sở, từng khu dân cư, từng gia đình, taọ cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết từng cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư đến cấp xã, phường, huyện, tỉnh, đó chính là cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc ở Việt nam, xuất phát từ thực tiễn đó mà ngày hội đại đoàn kết ở Việt Nam ra đời
Nhằm phát huy truyền thống mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam năm 1986 ban chấp hành trung ương Đảng khoá VI đã quyết định lấy ngày 18.11 năm 1930, ngày đảng chủ trương thành lập mặt trận thống nhất để làm ngày truyền thống của mặt trận dân tộc tổ quốc Việt Nam, từ đó đến nay hằng năm, cứ đến ngày 18.11, mặt trận đã để ra, chương trình nội dung và các hoạt động phong phú đa dạng hằm ôn lại truyền thống lịch sử của mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)